Trang chủ » TS.BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu

ngày 01/09/2022 | 10:09 GMT + 7

TS.BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu

TS.BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu

  •  Trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 2
  •  Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM / Bệnh viện Nhi đồng 2
  • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC:- 2000 – 2003: Bác sĩ nội trú Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Nhân Dân 115- 2006 – nay: Giảng viên Bộ môn Thần Kinh, Đại học Y Dược TPHCM

    – 2006 – nay: Bác sĩ cộng tác Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM

    – 2014 – nay: Bác sĩ cộng tác Bệnh viện Nhi Đồng 2

    QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:

    – 1993 – 1999: Bác sĩ đa khoa tại Đại học Y Dược TPHCM

    – 2000 – 2003: Bác sĩ nội trú chuyên ngành Thần kinh, Đại học Y Dược TPHCM

    – 2007 – 2008: Thạc sĩ Y học, chuyên ngành Thần kinh, Đại học Y Dược TPHCM

    – 5 – 8/2008: Khóa đào tạo điện cơ tại Tokushima University, Nhật Bản

    – 2009 – 2017: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Thần kinh, Đại học Y Dược TPHCM

    QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

    1. Bác sĩ đa khoa,
      • Nơi đào tạo: Trường đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
      • Niên khóa: 1993 – 1999, năm nhận bằng tốt nghiệp: 1999
    2. Bác sĩ nội trú,
      • Chuyên ngành: Thần kinh
      • Nơi đào tạo: Trường đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
      • Niên khóa: 2000 – 2003, năm nhận bằng tốt nghiệp: 2004
    3. Thạc sĩ y khoa,
      • Chuyên ngành: Thần kinh
      • Nơi đào tạo: Trường đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
      • Niên khóa: 2007 – 2008, năm nhận bằng tốt nghiệp: 2008
    4. Nghiên cứu sinh,
      • Chuyên ngành: Thần kinh
      • Nơi đào tạo: Trường đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
      • Niên khóa: 2009 – 2017, năm nhận bằng tốt nghiệp: 2017
    5. Chứng nhận về điện cơ đồ,
      • Nơi đào tạo: Bệnh viện Tokushima, Japan
      • Thời gian: tháng 5 – 8/2008.

     HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC

    1. Chuyên ngành: Thần kinh, Thần kinh nhi
    2. Báo cáo ở các hội nghị:
      • Hội thần kinh Việt Nam
      • Hội chống động kinh Việt Nam
      • Hội bệnh thần kinh cơ và chẩn đoán điện Việt Nam
      • Liên chi Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh
      • Hội Parkinson và rối loạn vận động Việt Nam
      • Hội Nhi khoa thành phố Hồ Chí Minh.
      • Hội thần kinh khu vực Tiền Giang.
      • Các hội thảo, hội nghị khoa học chuyên đề khác
    3. Các chủ đề từng tham gia báo cáo, giảng dạy:
      • Thần kinh tổng quát (Đau đầu, Động kinh, Rối loạn vận động, Bệnh thần kinh cơ, Chẩn đoán điện)
      • Thần kinh Nhi
    4. Viết sách: Tham gia cùng Bộ môn Thần kinh và Bộ môn Nhi.

    HOẠT ĐỘNG HỘI CHUYÊN NGÀNH

    1. Đại diện Việt Nam tại AOCNA (Hội thần kinh trẻ em châu Á và Châu Đại Dương).
    2. Phó chủ tịch Hội bệnh thần kinh cơ và chẩn đoán điện Việt Nam
    3. Tổng thư ký Liên chi Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh
    4. Thành viên ban chấp hành Hội thần kinh Việt Nam
    5. Thành viên ban chấp hành Hội chống động kinh Việt Nam

     

    CÁC CÔNG TRÌNH CÓ THAM GIA NGHIÊN CỨU

    Trong nước:

    1. Đặc điểm lâm sàng và điện cơ của hội chứng ống cổ tay: khảo sát tiền cứu 70 trường hợp (2003), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:7 số:4, Chuyên đề: Thần kinh học, trang:94-106.
    2. Nhận định bước đầu về bệnh xơ cứng rải rác ở Việt Nam: khảo sát tiền cứu 13 trường hợp (2003), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh Tập:7, Số:1, Chuyên đề: Thần kinh, trang:43-54
    3. Khảo sát điện sinh lí thần kinh cơ và lâm sàng trong hội chứng ống cổ tay (2004), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:8 số:1, Chuyên đề: Thần kinh, trang:19-26.
    4. Khảo sát một số đặc điểm động kinh trẻ em tại khoa thần kinh bệnh viện Nhi Đồng 2 (2006), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, Tập:10 Số:1, Chuyên đề: Nội Khoa, trang:252
    5. Phân độ lâm sàng và điện sinh lí thần kinh cơ trong hội chứng ống cổ tay (2008), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:12, số:1, Chuyên đề: Nội khoa, trang: 267-276
    6. Ứng dụng các phương pháp ước lượng số lượng đơn vị vận động trong bệnh thần kinh cơ (2015), Tạp chí thần kinh học Việt Nam, số 13, quí III.
    7. Nghiên cứu các giá trị của MUNE trên ô mô cái ở người Việt Nam trưởng thành khỏe mạnh (2016), Tạp chí Y học thực hành (1005), số 4/2016.
    8. Nghiên cứu các giá trị của MUNE trên cơ duỗi ngắn các ngón chân ở người Việt Nam trưởng thành khỏe mạnh (2017), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:21, số:2, chuyên đề: Nội khoa, tr.139-145.
    9. Nghiên cứu MUNE trên người có bệnh thần kinh cơ (2017), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:21, số:2, chuyên đề: Nội khoa, tr.146-153.
    10. Các yếu tố liên quan thở máy ở trẻ mắc hội chứng Guillain – Barré tại bệnh viện Nhi Đồng 2 thành phố Hồ Chí Minh, (2018) Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 22, số 4, tr.180-184.
    11. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học bất thường não bẩm sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2018), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 22, số 4, tr.305-310.
    12. Nguyên nhân và kết quả điều trị trẻ mắc hội chứng West tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2018), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 22, số 3, Chuyên đề: HNKHKT Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, tr.185-189
    13. Yếu tố nguy cơ kháng thuốc trong điều trị động kinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2019), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập:23 Số:3 Chuyên đề: HNKHCN Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, tr:132-139.
    14. Nguy cơ động kinh ở trẻ sốt co giật: một mô hình tiên lượng tối ưu (2019), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, Tập:23 Số:3 Chuyên đề: HNKHCN Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, tr:175-183.
    15. Động kinh ở trẻ sốt co giật: chẩn đoán hội chứng động kinh (2019), Tập:23 Số:4 Chuyên đề: Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2, tr:28-37.
    16. Khảo sát đáp ứng muộn bằng điện cơ trên bệnh nhân đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm (2021), Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 24, Số 1, Chuyên Đề Nội Khoa tr:161-168.
    17. Nguyên nhân di truyền gây hội chứng Rett: Chẩn đoán lâm sàng và cơ hội điều trị (2020), Tạp chí Y học Việt Nam, tập 495, tháng 10, số 1, tr: 155- 159.
    18. Xây dựng quy trình phát hiện đột biến điểm trên gen MECP2 ở bệnh nhi Việt Nam mắc hội chứng Rett (2020), Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Sức khỏe, 1(1), tr:27-34.
    19. A novel KCNQ2 gene mutation in a patient with self-limitted non-familial neonatal epilepsy: a case report (2021), Science and technology development journal, Vol 2, No 1, pp:94-101.
    20. Ứng dụng kỹ thuật Giải trình tự toàn bộ vùng mã hóa (WES) trong phân tích đột biến trên bệnh nhân mắc hội chứng Ohtahara, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia, 2021.
    21. Đau thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay (2021), Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, Chuyên Đề Thần Kinh – Da Liễu, tr.13-19.
    22. Đánh giá kết cục lâm sàng ngắn hạn ở bệnh nhân nhồi máu thân não có và không có điều trị tái thông (2021), Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, Chuyên Đề Thần Kinh – Da Liễu, tr: 20 -26.
    23. Đánh giá cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay (2021), Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, Chuyên Đề Thần Kinh – Da Liễu, tr:69-74.
    24. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn Tics: Khảo sát trên 75 bệnh nhi bệnh viện Nhi Đồng 2 (2021), Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25, Số 2, Chuyên Đề Thần Kinh – Da Liễu, tr:87-93.
    25. Rối loạn Tics ở trẻ em (2021), Tạp Chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25 – Số 3, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhi Đồng 2, tr.01 – 08.
    26. Đánh giá rối loạn tic ở trẻ em bằng thang điểm mức độ nặng tổng thể YALE (2021) Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25. Số 2, Chuyên Đề Thần Kinh – Da Liễu, tr:33-40.
    27. Hội chứng Tourette: khảo sát 33 bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 (2021), Tạp Chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25 – Số 3, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhi Đồng 2, tr.48 – 54.
    28. Tình trạng dinh dưỡng và tiết chế của bệnh nhi động kinh kháng thuốc áp dụng chế độ ăn ketogenic tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2021), Tạp Chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25 – Số 3, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhi Đồng 2, tr.55 – 61.
    29. Mức độ khả thi, an toàn và hiệu quả của chế độ ăn ketogenic trên bệnh nhân động kinh kháng thuốc tại bệnh viện Nhi Đồng 2 (2021), Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, tập 25, số 2, Chuyên đề nhi khoa, tr:145-51.
    30. Nhân một trường hợp viêm não tự miễn thụ thể AMPA (2021), Tạp Chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 25 – Số 3, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nhi Đồng 2, tr.34 – 47.

    Quốc tế:

    1. Post-dengue acute disseminated encephalomyelitis: A case report and meta-analysis (2017), PLOS https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28665957/
    2. Novel GDAP1 Mutation in a Vietnamese Family with Charcot-Marie-Tooth Disease (2012), Hindawi, BioMed Research International, Volume 2019, Article ID 7132494. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31179332/
    3. De novo homozygous variant of the SCN1A gene in a patient with severe Dravet syndrome complicated by acute encephalopathy (2021), Neurogenetics, Mar, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33674996
    4. Genetic landscape of recessive diseases in the Vietnamese population from large-scale clinical exome sequencing (2021) Human Mutation, Jul; https://doi.org/10.1002/humu.24253
    5. First Reported Case of Anti-Ampa Receptor Encephalitis in a Vietnamese Adolescent (2021), Clinical Medicine Insights: Case Repor, Aug; https://doi.10.1177/11795476211037782
    6. Improvement of Sleep Quality after Surgical Decompression in Carpal Tunnel Syndrome (2021), Indian J Neurosurgy, https://www.thieme-connect.com/products/ejournals/pdf/10.1055/s-0041-1741406.pdf
    7. Genetic analysis using targeted exome sequencing of 53 Vietnamese children with developmental and epileptic encephalopathies, Am J Med Genet A, 2022 Jul;188(7):2048-2060, https://doi.org/10.1002/ajmg.a.62741
    8. Genotype–phenotype characteristics of Vietnamese patients diagnosed with Charcot–Marie–Tooth disease, Brain Behavior, 2022; e2744, https://doi.org/10.1002/brb3.2744
    9. Sjogren –Larsson syndrome caused by novel mutations in ALDH3A2 gene, International Journal of Dermatology 2022, https://doi.org/10.1111/ijd.16403